Chủ Nhật, 15 tháng 6, 2014

Thị truường BĐS trong nước


    Thị trường BĐS Việt Nam được hình thành cách đây gần 20 năm , sau một thời gian Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới. Có thể nói rằng trong những năm qua thị trường BĐS Việt Nam đã có những tăng trưởng, phát triển nhanh, mạnh cả về quy mô, phạm vi, số lượng và chất lượng.
     Theo bộ luật dân sự 2005 quy định: “ BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn với  đất đai kể cả tài sản gắn liền với nhà, các tài sản khác gắn liền với đất đai và được chia thành 3 nhóm:
-       Nhóm 1: BĐS có đầu tư xây dựng bao gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng, công trình TMDV, BĐS hạ tầng…Trong đó BĐS nhà đất là nhóm BĐS cơ bản và chiếm tỉ trọng lớn nhất
-       Nhóm 2: BĐS không đầu tư xây dựng : Nhóm này chủ yếu là đất nông nghiệp như:    Đất nông nghiệp, đất rừng , đất nuôi trồng thủy sản…
-       Nhóm 3: BĐS đặc biệt: Là những BĐS như di sản văn hóa vật thể , công trình bảo tồn quốc gia…
      Với một nhà đầu tư mới, chúng ta nên xem xét đầu tư vào bất động sản như là một lựa chọn đầu tiên. Có nhiều hình thức đầu tư phong phú hơn là chỉ mua một căn nhà, sửa sang lại và cho thuê...
      Có nhiều dạng đầu tư bất động sản:

      Đầu tư các khu dân cư: Ví dụ như nhà ở, chung cư, khu nghỉ dưỡng nơi mà các cá nhân hay gia đình sẽ trả tiền cho bạn để được sống trong căn bất động sản đó. Thời gian sống trong căn bất động sản dựa vào thỏa thuận thuê, mua của bạn và khách hàng.chung cư uy tín và tiện nghi phải kể tới đó là chung cu diamond blue

     Đầu tư bất động sản thương mại: Đầu tư vào các tòa nhà văn phòng. Ta xây dựng một tòa nhà (quy mô phụ thuộc vài vốn của bạn) với các phòng riêng biệt thì bạn có thể cho các công ty thuê để sử dụng làm văn phòng. chung cư diamond blue có thể đáp ứng cho bạn những yêu cầu khắt khe nhất. 


     Đầu tư theo ngành: Ta có thể sử dụng bất động sản làm mặt bằng để mở các nhà kho, nơi rửa xe hay bất kì loại ngành nào khác... Doanh thu có được từ các ngành này hoặc đơn giản chỉ là phí thuê mặt bằng khi bạn sở hữu bất động sản và cho người khác thuê để kinh doanh. Loại hình này có 2 đặc điểm là "phí" và "dịch vụ". "Phí" là tiền sử dụng mặt bằng, còn "dịch vụ" là những hình thức dịch vụ đi kèm mà bạn có thể cung cấp để làm tăng thêm thu nhập như dịch vụ hút bụi kèm tại các điểm rửa xe.

    Đầu tư mặt bằng bán lẻ: Bao gồm các trung tâm mua sắm, các cửa hàng bán lẻ...Ta sở hữu chúng và cho người khác thuê để kinh doanh bán lẻ. Ngoài việc nhận được tiền thuê định kì, nhiều trường hợp bạn sẽ nhận được phần trăm hoa hồng theo doanh số của các cửa hàng khi luôn giữ cho bất động sản trở thành nơi kinh doanh uy tín.

    Đầu tư bất động sản hỗn hợp: Ta có thể kết hợp bất kì hình thức nào ở trên vào một dự án duy nhất
      Sử dụng bất động sản hỗn hợp là hình thức đầu tư phổ biến với những nhà đầu tư có nguồn vốn đáng kể vì điều này đã giúp họ thực hiện đa dạng hóa, yếu tố thiết yếu để kiểm soát rủi ro.
     Vì thế , thách thức lớn nhất ở phía trước là tạo dựng được điều kiện công khai và minh bạch thực sự cho mọi hoạt động trong thị trường BĐS. Mọi thông tin cần công khai đầy đủ cho mọi đối tượng tham gia thị trường, làm giảm các rủi ro do thiếu thông tin gây ra. Mọi dự án, mọi giao dịch cần minh bạch từ gốc để giảm các rủi ro pháp lý gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước và của người tiêu dùng.
     Để vượt qua ngưỡng thiết lập được sự công khai, minh bạch thực sự, các nhà quản lý cần chuyển đổi tư duy nhiều hơn, năng lực cao hơn và tính chuyên nghiệp nhiều hơn. Quản lý cần đi trước một bước để hướng dẫn và điều tiết thị trường, không thể đi sau chỉ để tìm giải pháp khắc phục các rủi ro đã xẩy ra. Đó là tính chuyên nghiệp cao của khu vực quản lý.
     Như vậy, thách thức tiếp theo chính là tính chuyên nghiệp của thị trường. Toàn bộ mọi người tham gia thị trường cần có tính chuyên nghiệp cao hơn, từ phân tích thị trường, quản lý dự án, quản lý chất lượng, định giá cho tới quá trình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xây dựng kinh doanh BĐS đều cần tới tính chuyên nghiệp thực sự. Đó là yếu tố quan trọng làm tăng sức cạnh tranh của các thành phần trong nước khi hội nhập kinh tế quốc tế.